click here to find out more http://www.pornsocket.cc
sexyvideoshd.net
www.anybunnyvideos.com runaway girls.

Chăm sóc bé đúng cách sau phẫu thuật tinh hoàn ẩn

0 44

Thực trạng tinh hoàn ẩn ở trẻ

Như đã biết, tinh hoàn là cơ quan sản xuất tinh trùng ở nam giới, từ khi còn ở trong bào thai tinh hoàn dần hình hành giống như các bộ phận khác để cấu tạo nên cơ thể hoàn chỉnh. Bắt đầu từ tuần thứ 8 cho đến tuần thứ 28 thì tinh hoàn sẽ di chuyển dẫn từ trong ổ bụng xuống bìu. Trong quá trình di chuyển tinh hoàn có thể gặp một vài hiện tượng bất thường dẫn đến ngừng di chuyển khiến trẻ bị tinh hoàn ẩn.

Theo thống kê, có khoảng 30% bé trai sinh non bị tinh hoàn ẩn, với trẻ đủ tháng thì tỉ lệ này là khoảng 3%. Trong đó, có đến 70% trường hợp tinh hoàn ẩn sẽ đi xuống bìu trong những tháng đầu đời và tỉ lệ này sẽ ít hơn sau một tuổi.

Tinh hoàn ẩn điều trị càng sớm thì không ảnh hưởng đến sinh lý cũng như việc sinh con sau này. Điều trị khi bé 1 – 2 tuổi khả năng có con là khoảng 90%, khi bé 2 – 3 tuổi tỉ lệ này giảm xuống còn khoảng 50%, khi bé 5 – 8 tuổi còn 40%, từ 9 – 12 tuổi là khoảng 30%, trên 15 tuổi thì tỉ lệ sinh con tự nhiên sẽ chỉ còn lại 15%.

Phương pháp điều trị tinh hoàn phổ biến nhất ở trẻ đó là phẫu thuật. Trong trường hợp tinh hoàn của trẻ ẩn ở trong bìu thì có thể mổ hở, còn trong trường hợp tinh hoàn ẩn trong bụng thì cần cho trẻ tiến hành phẫu thuật nội soi.

Phẫu thuật tinh hoàn ẩn cho trẻ mẹ cần chuẩn bị như thế nào?

Chuẩn bị trước phẫu thuật

  • Mẹ cần cho trẻ nhập viện trước 1 ngày khi có lịch mổ
  • Hoàn thiện các thủ tục nhập viện cho trẻ cũng như tiến hành các xét nghiệm cơ bản.
  • Gặp bác sĩ để xem xét tình hình cho trẻ trước khi phẫu thuật xem có vấn đề gì không.
  • Cho trẻ ăn no trước 22 giờ bởi ngày hôm sau được khuyến cáo không nên cho ăn trước khi mổ.
  • Kiểm tra lại hết các thủ tục, thẻ tên của trẻ xem có sau sót gì không.

Sau khi phẫu thuật

  • Mẹ để cho trẻ nằm tại giường, có thể cho trẻ ăn sau khoảng 3 – 4 giờ đón ở phòng phẫu thuật về. Mẹ nên cho trẻ ăn thức ăn mềm như cháo hoặc cho trẻ uống sữa.
  • Khi thấy trẻ có bất thường gì sau mổ chẳng hạn như đau thì mẹ cần gọi nhân viên y tế để nhận sự hỗ trợ.
  • Hỏi bác sĩ điều trị hoặc nhân viên y tế để biết thời điểm trẻ có thể sinh hoạt lại như bình thường để tránh ảnh hưởng đến vết mổ.
  • Sau khi trẻ đã trở lại sinh hoạt như bình thường mẹ hỏi bác sĩ xem có thể xuất viện sớm hay muộn theo chỉ định.

Chăm sóc cho trẻ sau phẫu thuật tinh hoàn ẩn

Việc chăm sóc bé đúng cách sau phẫu thuật tinh hoàn ẩn là vô cùng quan trọng có thể giúp trẻ nhanh chóng phục hồi.

  • Sau khi trẻ được xuất viện, có thể sinh hoạt như bình thường mẹ cần cho trẻ tránh các hoạt động thể chất có tính chất mạnh.
  • Mẹ cần phải theo dõi, quan sát thường xuyên diễn biến vết mổ của trẻ cũng như thể trạng xem có bất thường gì xảy ra không bởi có nhiều trường hợp trẻ bị xoắn tinh hoàn hay bị thoát vị bẹn.
  • Sau 2 ngày mẹ nên thay băng cho trẻ một lần. Sau khi thay băng cho trẻ được khoảng 1 tuần thì mẹ có thể để vết mổ hở. Mẹ cũng cần lưu ý, nêm tắm cho trẻ trước khi thay băng gạc.
  • Trong trường hợp trẻ xuất hiện các triệu chứng quấy khóc, kêu đau và mẹ thấy sưng đỏ vùng bẹn thì cần phải đưa trẻ đến bệnh viện ngay để sớm có biện pháp xử lý kịp thời.
  • Sau phẫu thuật mẹ cũng cần phải theo dõi kích thước tinh toàn xem to hay nhỏ và sau một tháng mẹ cần đưa trẻ đi khám lại để xem xét vết mổ cũng như vị trí tinh hoàn.

Qua những thông tin mà chúng tôi cung cấp trên có lẽ mẹ đã biết cần chuẩn bị gì và chăm sóc bé đúng cách sau phẫu thuật tinh hoàn ẩn để thuận lợi và dễ dàng hơn giúp trẻ nhanh phục hồi và có biện pháp xử lý kịp thời khi có bất cứ điều gì xảy ra.

Bình luận
Loading...

https://chudaihd.com/ mom has passionate sex with her grown son.
www.alledepornos.com
sex videos