click here to find out more http://www.pornsocket.cc
sexyvideoshd.net
www.anybunnyvideos.com runaway girls.

Con đường lây truyền tiêu chảy cấp do rotavirus từ đâu?

0 35

Thời điểm này trong năm, khi thời tiết thay đổi cũng là lúc những căn bệnh giao mùa tấn công vào cơ thể còn non yếu của trẻ nhỏ. Bên cạnh nhóm bệnh lý hô hấp, bệnh dị ứng thì đây cũng là thời gian bùng phát bệnh tiêu chảy cấp và dễ có nguy cơ phát triển thành dịch. Và Rotavirus là nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy nặng, nhập viện thậm chí tử vong ở trẻ nhỏ trên toàn cầu cũng như ở Việt Nam. Để biết rõ con đường lây truyền tiêu chảy cấp do Rotavirus, các mẹ hãy đọc bài viết dưới đây của chúng tôi.

1. Tiêu chảy cấp di Rotavirus là bệnh gì ?

Virus Rota là tác nhân gây bệnh tiêu chảy cấp nặng thường gặp nhất. Mặc dù bệnh tiêu chảy do virus Rota thường xảy ra ở trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi, nhưng tất cả chúng ta đều có thể bị nhiễm siêu vi này.

Tiêu chảy cấp do Rotavirus là bệnh nhiễm khuẩn dạ dày ruột cấp do virus gây nên. Bệnh rất thường gặp ở trẻ em và trẻ nhỏ, đặc biệt là lứa tuổi từ 3 tháng đến 2 tuổi. Trong 5 năm đầu đời, hầu như không trẻ nào thoát khỏi tiêu chảy cấp do Rotavirus. Bệnh cũng có thể xảy ra ở người lớn nhưng thường nhẹ hơn. Tiêu chảy cấp do Rotavirus là nguyên nhân gây tử vong cho trên 600.000 trẻ em trên thế giới hàng năm. Tại các nước có khí hậu ôn đới, bệnh xảy ra vào mùa đông (tháng 10 – 12) và mùa xuân (tháng 1 – 4). Tuy nhiên những năm gần đây bệnh có thể xảy ra quanh năm, nhiều nhất là vào tháng 3 và tháng 9.

2. Các triệu chứng của bệnh

Sau khi bị lây nhiễm khoảng 12 giờ đến 4 ngày, trẻ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng:

  • Nôn ói và tiêu chảy. Nôn ói xuất hiện trước tiêu chảy 6 – 12 giờ và có thể kéo dài khoảng 2 – 3 ngày. Trẻ nôn ói rất nhiều vào những ngày đầu và giảm bớt khi bắt đầu đi tiêu chảy. Phân lỏng toàn nước, có lúc màu xanh dưa cải, có thể có đàm, nhớt nhưng không có máu. Tiêu chảy ngày càng tăng trong vài ngày, sau đó giảm dần. Đa số các trẻ sẽ hết tiêu chảy sau 4 – 8 ngày. Tuy nhiên có thể có trẻ vẫn còn tiêu chảy đến 2 tuần dù đã khỏe, chơi, đòi ăn trở lại.
  • Sốt vừa phải, đau bụng, có thể có ho và chảy mũi nước.

Trong trường hợp điển hình, khi bị nhiễm virus Rota trẻ nhỏ sẽ gặp các triệu chứng như sốt, quấy khóc, sau đó nôn ói dữ dội và tiêu chảy. Nôn ói và tiêu chảy có thể đến 20 lần một ngày, phân thường nhiều nước, có thể có đờm không có máu.
Vì trẻ vừa nôn ói và vừa tiêu chảy nhiều lần trong ngày nên cơ thể trẻ dễ bị mất nước và phải nhập viện để điều trị. Thời gian bệnh thường kéo dài từ 3 đến 9 ngày nhưng để hồi phục hẳn có khi phải mất đến ba tuần. Nếu không được điều trị bù nước kịp thời và thích hợp trẻ sẽ mất nước nặng, toan máu thậm chí tử vong. Sau đợt bệnh, trẻ dễ có nguy cơ suy dinh dưỡng dù đã được nâng đỡ dinh dưỡng thích hợp.

3. Con đường lây truyền của bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus

Tiêu chảy cấp do Rotavirus lây lan rất nhanh, chủ yếu qua con đường phân – miệng và tay – miệng. Virus được thải ra ngoài theo phân của người bệnh và tồn tại rất lâu trong phân, ở bàn tay, trên sàn nhà, các đồ vật… bị nhiễm. Trẻ dễ dàng bị nhiễm bệnh do uống hoặc ăn phải thức ăn bị nhiễm bẩn.

Virus Rota tấn công nhanh vào hệ tiêu hóa còn non yếu của trẻ làm trẻ bị tiêu chảy, nôn ói và dẫn đến mất nước nhanh chóng và có thể tử vong nếu không được bù nước kịp thời. Siêu virus này có thể tồn tại rất lâu trong môi trường và đề kháng với các chất tẩy rửa thông thường như cồn, nước Javel nên có khả năng lây nhiễm rất cao. Virut Rota lây truyền chủ yếu qua con đường phân, miệng và tay. Chúng được thải ra ngoài theo phân của bệnh nhi và tồn tại nhiều ngày trên bề mặt các đồ vật xung quanh trẻ như bàn ghế, sàn nhà, đồ chơi, các vật dụng trong nhà. Nguy cơ nhiễm bệnh của các trẻ nhỏ là rất cao, trẻ càng nhỏ thì bệnh càng nặng.

4. Những biện pháp phòng tránh bệnh

  • Bệnh lây lan rất nhanh, do đó nếu trẻ bị bệnh nên cho trẻ nghỉ học cho đến khi hết tiêu chảy để tránh lây lan cho các trẻ khác.
  • Giữ vệ sinh tay sạch sẽ là biện pháp cơ bản để phòng bệnh. Nên tập cho trẻ có thói quen rửa tay trước khi cầm nắm thức ăn, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
  • Các bà mẹ, cô bảo mẫu phải rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi thay tã lót hoặc làm vệ sinh cho trẻ.
  • Khi uống vắc-xin lần thứ nhất, cần theo dõi xem trẻ có biểu hiện dị ứng hoặc bất thường để báo ngay với thầy thuốc.
  • Không để trẻ bò lê la trên sàn nhà hoặc ngậm tay, ngậm đồ chơi.
  • Lau rửa sàn nhà và các vật dụng, bàn ghế, đồ chơi bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B, lau rửa sàn toa-lét, bồn cầu sau khi trẻ tiêu chảy đi vệ sinh.
  • Tã lót của trẻ bị bệnh phải được cho vào bao nylon, cột kín rồi cho vào thùng rác.
  • Cho trẻ uống vắc-xin. Vì bệnh thường gặp và nặng nhất ở trẻ rất nhỏ nên trẻ cần được chủng ngừa phòng bệnh càng sớm càng tốt. Các bậc phụ huynh có con dưới 6 tháng tuổi nên gặp ngay bác sĩ từ lần khám đầu tiên tại các bệnh viện sản, nhi và các trung tâm y tế dự phòng trong thành phố để được tư vấn về biện pháp ngăn ngừa trẻ khỏi sự tấn công của virus Rota. Trẻ được uống 2 liều cách nhau 1 tháng, bắt đầu từ tuần lễ thứ 6 sau khi sinh (tuổi lớn nhất còn có thể uống được vaccin phòng Rotavirus là 3 tháng tuổi, tuổi kết thúc uống là 4 tháng tuổi). Sau khi uống vắc-xin lần thứ nhất, cần theo dõi xem trẻ có biểu hiện dị ứng hoặc bất thường để báo ngay với thầy thuốc.
Bình luận
Loading...

https://chudaihd.com/ mom has passionate sex with her grown son.
www.alledepornos.com
sex videos