click here to find out more http://www.pornsocket.cc
sexyvideoshd.net
www.anybunnyvideos.com runaway girls.

Khám sức khỏe định kỳ cho công nhân ở đâu?

0 21

Lợi ích của khám sức khỏe định kỳ cho công nhân

Đối với người lao động

  • Có thể phát hiện được những vấn đề về sức khỏe trước khi chuyển thành bệnh.

  • Khám sức khỏe định kỳ cho công nhân giúp chẩn đoán sớm bệnh đặc biệt là các bệnh không có những biểu hiện ra bên ngoài. Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc điều trị mang tới hiệu quả cao, giảm chi phí y tế và nâng cao chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ của người bệnh.

Đối với người quản lý lao động

  • Giúp ngăn ngừa cũng như phát hiện sớm, điều trị bệnh kịp thời, giúp các doanh nghiệp giảm được chi phí y tế, chi phí bồi thường cho người lao động bị bệnh.

  • Bảo vệ cũng như phát triển lực lượng sản xuất. Đồng thời giúp doanh nghiệp giảm được các chi phí y tế và chi phí bồi thường cho người lao động có bệnh.

  • Tạo nên sự gắn bó giữa người lao động với doanh nghiệp và nâng cao năng suất lao động, giảm bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động.

  • Giúp nâng cao thương hiệu doanh nghiệp và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, mang tới sự phát triển bền vững dành cho doanh nghiệp.

Nên khám sức khỏe định kỳ cho công nhân trong thời gian bao lâu?

Theo như quy của pháp luật, hàng năm doanh nghiệp phải thực hiện tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân ít nhất một lần. Đối với những người làm các nghề mà công việc nặng nhọc, độc hại phải khám sức khỏe định kỳ 2 lần/năm. (theo danh mục mà Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội ban hành).

Theo như khuyến cáo của Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ, khám sức khỏe định kỳ với người bình thường từ 40 tuổi trở xuống, nên thực hiện khám kiểm tra sức khỏe 5 năm/lần, sau 40 tuổi nên thực hiện khám 1 – 3 năm/lần. Tuy nhiên đối với những người có yếu tố nguy cơ về sức khỏe nên kiểm tra thường xuyên.

Nội dung khám sức khỏe cần áp dụng theo những quy định của pháp luật

Thực hiện những nội dung bắt buộc theo quy định của Thông tư số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007 của Bộ Y tế:

  • Thực hiện lập hồ sơ, cập nhật các thông tin về tiền sử sức khỏe bệnh tật

  • Khám thể lực chung như đo huyết áp, chiều cao, cân nặng,…

  • Khám lâm sàng toàn diện tại những chuyên khoa như khoa ngoại, nội, phụ khoa, mắt, da liễu, tại mũi họng hay răng hàm mặt,…

  • Khám cận lâm sàng bắt buộc

  • Xét nghiệm tiểu đường

  • Công thức máu và đường máu

  • Cận lâm sàng khác như chụp X-quang tim phổi, làm xét nghiệm cận lâm sàng khác theo chỉ định của bác sĩ.

Một số nội dung khuyến cáo khi áo dụng khám sức khỏe cho công nhân

  • Đo kiểm tra thính lực với máy đo thính lực: Nên thực hiện trong khám tuyển, đo kiểm tra hàng năm nếu như bệnh nhân ở trong môi trường có tiếng ồn cao.

  • Thực hiện siêu âm tổng quát, điện tâm đồ định kỳ 1 – 3 năm/lần.

  • Các xét nghiệm sinh hóa: Xét nghiệm chức năng gan, mỡ máu, chức năng thận,… đối với doanh nghiệp có công nhân độ tuổi trung bình cao (khoảng > 35 tuổi) với thời gian thực hiện 1- 3 năm/ lần. Mỗi năm nên luân phiên thực hiện thay đổi các xét nghiệm khác nhau.

  • Xét nghiệm tế bào cổ tử cung, áp dụng đối với phụ nữ có gia đình để phát hiện ung thư cổ tử cung. Nên xét nghiệm định kỳ 2 năm/lần.

  • Xét nghiệm Virus viêm gan: Đối với xét nghiệm này, thường làm là HbsAg. Thực hiện định kỳ 2 năm/lần.

  • Một số những xét nghiệm sàng lọc ung thư như: Thực hiện xét nghiệm Alpha FP, CEA, PSA… nên áp dụng với đối tượng có nguy cơ cao như có khối u, hạch và không nên áp dụng cho tất cả đối tượng thực hiện khám sức khỏe định kỳ.

  • Tư vấn sức khỏe.

Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp

  • Khám sức khỏe định kỳ cho công nhân tùy thuộc theo yếu tố người lao động tiếp xúc với môi trường làm việc trong nội dung khám bệnh nghề nghiệp khác nhau. Việc lựa chọn những nội dung khám nên tham khảo các bác sĩ chuyên khoa sức khỏe nghề nghiệp.

  • Một số bệnh nghề nghiệp thường áp dụng khám sàng lọc như bệnh phổi, điếc, nhiễm độc.

  • Khám bệnh nghề nghiệp có thể áp dụng với những đối tượng có yếu tố nguy cơ hay sau khám sức khỏe định kỳ và tìm ra đối tượng nghi ngờ để khám chuyên khoa bệnh nghề nghiệp.

  • Để phát hiện ra bệnh có hiệu quả và giảm chi phí nên mời các đơn vị có cả hai chức năng khám sức khỏe nghề nghiệp và khám định kỳ sức khỏe.

Khám sức khỏe định kỳ cho công nhân ở đâu?

Bệnh viện Đa khoa Tràng An

Tháng 7/1994, được phép của Sở Y tế Hà Nội, thực hiện chủ trương xã hội hóa của Đảng và Nhà nước, công ty Phát triển công nghệ Y học đã đầu tư thành lập trung tâm khám và điều trị bệnh và ứng dụng công nghệ y học cao tại số nhà 55B Hàng Cót với số vốn ban đầu hơn 3 tỷ đồng. trung tâm gồm 7 chuyên khoa là tiền thân của bệnh viện Đa khoa Tràng An. Tháng 3/1996, để mở rộng và nâng cao khả năng khám và điều trị bệnh, trung tâm chuyển địa điểm về 241 Cầu Giấy, trung tâm được đầu tư thêm 4 tỷ đồng, trở thành một cơ sở khám và điều trị bệnh tương đối hoàn chỉnh có 10 chuyên khoa.

Tháng 3/1998, địa điểm 241 Cầu Giấy không đáp ứng đủ nhu cầu do số lượng bệnh nhân ngày càng đông, trung tâm chuyển về địa điểm 44 phố Hàng Quạt, trung tâm được đầu tư thêm 6 tỷ đồng, trở thành một trong những phòng khám đa khoa tư nhân lớn nhất Hà Nội với 14 chuyên khoa. Trong quá trính khám và điều trị bệnh cho bệnh nhân, bệnh viện Đa khoa Tràng An luôn cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho người bệnh và luôn được đánh giá cao. Bệnh viện Đa khoa Tràng An là một trong những địa chỉ khám và điều trị bệnh tin cậy của các gia đình.

Địa chỉ: 59 Ngõ Thông Phong, Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 024 3732 3665

Giờ làm việc: Thứ Hai – Thứ Bảy: 07:30 – 16:00; Chủ Nhật: 07:30 – 12:00

Khám sức khỏe định kỳ gồm những gì?

Bình luận
Loading...

https://chudaihd.com/ mom has passionate sex with her grown son.
www.alledepornos.com
sex videos