click here to find out more http://www.pornsocket.cc
sexyvideoshd.net
www.anybunnyvideos.com runaway girls.

Người Tày chữa bệnh gút bằng cây gắm như thế nào?

0 14

Cây gắm từ xưa đến nay đã được biết đến là một loại thuốc giúp điều trị các bệnh phong thấp, những triệu chứng về khớp, nhát là tác dụng điều trị bệnh gút. Bên cạnh đó, cây gắm còn có các tác dụng khác như: phần rễ của cây gắm có thể chữa bệnh kinh nguyệt không đều, phần lá của cây gắm có thể chữa bệnh rắn cắn. Đối với bệnh gút thì sử dụng bài thuốc như thế nào?

Dây gắm – Cây thuốc chữa bệnh gút nổi tiếng

Dây gắm hay còn có tên gọi khác là day mấu, dây sót, dây vương tôn, hay dây gắm lót. Với người Tày thì dây gắm lại được gọi là co khau muối. Loại cây này thuộc loại cây có thân leo mọc cao, có thể dài tới 10 – 12m. Thân cay to, phình lên ở phía các đốt. Lá mọc nguyên, mọc đối nhau, phiến lá có hình trái xoan, thuôn dài. Hoa của cây gắm bao gồm cả hoa đực và hoa cái nhưng khác gốc nhau, tập trung lại thành hình nón, cây thường ra ha vào khoảng tháng 6 – 8 và ra quả vào khoảng tháng 10 – 12 hàng năm. Rễ và dây được thu hái, rửa sạch, thái mỏng và phơi khô. Dây gắn thường mọc hoang ở trên các vùng núi cao, nhất là ở các tỉnh thuộc miền núi phía Bắc như Hà Giang, Yên Bái…

 

Theo Y học cổ truyền, loại dây gắm này có tính bình vị đắng, có tác dụng trong điều trị trừ thấp, khu phong, giải độc, tiêu viêm, thư cân hạt huyết, sát trùng… Rễ và thân của dây gắm được sử dụng để làm thuốc giảm đau, chữa sản hậu mòn, phong tê thấp, giải độc cơ thể như ngộ độc, sơn ăn da… Lá gắm được giã ra rồi đắp vào các vết thương do rắn cắn. Dây gắm cũng được sử dụng để làm thuốc chữa sốt rét, sốt thông thường, rễ cây được dùng để chữa kinh nguyệt không đều…

Đặc biệt, người Tỳ ở Lục Yên đã thu hái dây gắm mọc hoang trong rừng hay trên nương mang về, nấu thành cao dùng cho việc điều trị các căn bệnh về khớp, xương khớp đau nhức, viêm khớp dạng ong đốt, điển hình là điều trị bệnh gút.

Cách dùng dây gắm điều trị gút

Người Tày ở Lục Yên thường thu hái dây gắm ở trên rừng vào một thời điểm nhất định ở trong năm (theo đó, vào chính thời điểm đó thì dây gắm mới mang lại hiệu quả tốt nhất). Dây gắm sau khi thu hái về sẽ được rửa sạch, chặt nhỏ, sao khô lên và bảo quản thật kĩ lưỡng trước khi cho vào nấu cao.

Sau một khoảng thời gian là 3 ngày 3 đêm được nấu thật nhừ, được tinh lọc, cô đặc liên tục, đồng thời kết hợp với các kinh nghiệm gia truyền thì mới cho ra được một mẻ cao gắm chất lượng. Người Tày tại Lục Yên đã sử dụng cao gắm để pha với nước uống hàng ngày thay cho nước trà hoặc là ngâm với rượu uống để điều tị bệnh cũng như ngăn ngừa nguy cơ bị bệnh gút.

 

Cao gắm có chiết xuất từ thành phần dây rễ của cây gắm, cũng mang theo đầy đủ những dược tính của cây gắm như có tính bình, có vị ngọt đắng, có mùi thơ dịu của thảo dược. Trong Y học hiện đại ngày nay, qua nhiều nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng: cao gắm có tác dụng bổ gan thận, giúp tiêu viêm, giảm đau tự nhiên, hỗ trợ làm giảm đau nhức xương khớp. Những thành phần chiết xuất từ day gắm cũng hỗ trợ giải độc, hoạt huyết, tăng cường chuyên hóa lợi tiểu, giúp đào thải bớt các acid uric ở trong máu.

Nếu bạn đang bị gút và đang trong quá trình điều trị gút, hãy thử sử dụng cao gắm để điều trị xem sao. Có thể đây chính là bài thuốc mà bạn mong muốn tìm để điều trị căn bệnh của mình đấy.

Chú ý: Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo, người đọc cần cân nhắc trước khi áp dụng.

Bình luận
Loading...

https://chudaihd.com/ mom has passionate sex with her grown son.
www.alledepornos.com
sex videos