click here to find out more http://www.pornsocket.cc
sexyvideoshd.net
www.anybunnyvideos.com runaway girls.

Những vấn đề lịch sử – văn hóa- xã hội trong Doraemon

0 385

Đầu tiên, mình không phải tác giả bài viết này. Đây là bài viết mình sưu tầm trên mạng, mình thấy hay nên biên tập lại để mọi người cùng đọc và thảo luận, không rõ tác giả là ai. Nên nếu tác giả bài này có vô tình đọc được bài viết này thì cho mình xin được cảm ơn bạn và xin phép bạn cho mình share bài này.

Doraemon là bộ truyện tranh thần thánh, biểu tượng văn hóa Nhật Bản, mà thế hệ chúng ta có lẽ ít ai không đọc hoặc không biết. Nhưng người ta hầu như chỉ tiếp cận Doraemon dưới góc độ giải trí mà ít ai để ý những vấn đề dưới đây

5 đứa trẻ tượng trưng 5 giai cấp trong lịch sử xã hội loài người

Điều có vẻ dễ nhận ra nhất đó là 5 đứa trẻ Nobita, Jaian, Suneo, Shizuka, Dekisugi, tuy xuất thân và hoàn cảnh khác nhau nhưng bọn chúng đều là dân Tokyo thủ đô gốc gác lâu đời, so với đám nhóc trong Conan thì chúng nó chỉ là dân Tokyo hạng 2, đại loại như kiểu mấy huyện Hà Tây cũ so với mấy quận nội thành vậy

1. Jaian đại diện cho tầng lớp tiểu thương buôn bán nhỏ, Jaian mới là nhà nghèo nhất, nhà vách gỗ lợp, khá cổ lỗ sĩ, mới bé tí đã suốt ngày bị mẹ bắn bán hàng đi giao hàng cho khách, trong khi Nobita Suneo suốt ngày chỉ ngủ.

Jaian không được bố mẹ sắm sửa đồ chơi truyện tranh cho nên toàn phải đi ăn cướp của bạn, dân buôn bán khá thô và thẳng nên Jaian hay bị mẹ tát giữa đường giữa chợ, chả giữ thể diện gì cho con cái

2. Nobita đại diện cho tầng lớp công chức, viên chức, nói chung là đủ ăn đủ tiêu nhưng phải cân đối thì mới có cái ăn. Mẹ Nobita thường xuyên đau đầu vì hụt tiền chợ. Nhà này có cái nhà 2 tầng với sân vườn giá trị bây giờ phải mấy trăm tỷ, có tủ sách to tướng, có bồn tắm, trông mác là thế nhưng nhìn chung không dư dả vì bán nhà bán vườn chắc ra đê ở.

3. Shizuka đại diện cho tầng lớp trung lưu, tri thức, yêu văn chương, văn nghệ. bà mẹ suốt ngày đầu tư đi bắt con học piano, muốn con thành nghệ sĩ dương cầm. Sân vườn nhà Shizuka to gấp đôi nhà Nobita, nói chung với tiềm lực của gia đình đủ kiếm cho con gái tấm chồng ngon lành.

4. Suneo đại diện cho tầng lớp quý tộc chaebol như kiểu bác Vượng, bác Quyết bên mình vậy. Mà dòng họ Suneo thuộc dòng dõi quý tộc lâu đời, chứ không hề trọc phú giàu xổi. Giữa Tokyo đất đai tấc vàng tấc bạc mà nhà Suneo xây biệt phủ to tướng, mà Suneo cũng thuộc loại xởi lởi, chứ không phải đã giàu mà còn keo, thường xuyên cho Shizuka và Jaian đi nghỉ mát. Suneo hay nghỉ chơi với Nobita, chi tiết gài khá khéo léo, bởi ở Nhật Bản hiện nay còn nặng quan điểm Sĩ- Nông- Công – Thương. Gia đình Nobita là Sĩ, gia đình Suneo là Thương, hai giai cấp này khá là thù địch nhau

5. Dekisugi tượng trưng cho giai cấp quan chức, trâm anh thế phiệt, nhà mặt phố bố làm to. Nhà Dekisugi thậm chí còn giàu hơn nhà Suneo, có lần Nobita đi lạc trong nhà Dekisugi vì nhà như mê cung, bao nhiêu phòng ốc. Gia đình Dekisugi cũng giáo dục con rất nghiêm khắc, Dekisugi giàu nhưng không bao giờ vênh giống Suneo, nhiệt tình giúp đỡ bạn bè, hạn chế cho con chơi với đám trẻ Nobita, dành thời gian để học tập, định hướng làm quan.

Bố mẹ Dekisugi không bao giờ xuất hiện trong truyện có lẽ vì yếu tố chính trị nhạy cảm. Bởi thế mà sau này phần Ngoại Truyện Dekisugi làm đến thủ tướng Nhật cơ mà. Nói cách khác, nếu Suneo giàu nhờ làm ăn kinh doanh, thì Dekisugi giàu theo kiểu có học thức, trâm anh thế phiệt như gia đình cựu thủ tướng Nhật Shinzo Abe vậy.

Dekisugi là một trong số ít đứa trẻ ít bị Jaian ăn hiếp, Jaian sẵn sàng táng thẳng mặt Suneo và Nobita, nhưng không bao giờ dám động vào Dekisugi, kiểu như có thể đã bị bố mẹ dặn trước: Bố mẹ nó gớm lắm đấy, mày đừng có động vào nó mà cả nhà mang họa. Jaian chỉ dám dùng mưu hèn kế bẩn để chơi Dekisugi, ngại ra mặt ép Nobita phải ném cái gối mơ ngủ cho Dekisugi không học được bài, chứ không dám combat trực diện như Suneo hay Nobita.

Lịch sử thế giới qua Doraemon

Xuyên suốt những tập truyện dài trong Doraemon, Fujiko đã khéo léo gài gắm yếu tố lịch sử xã hội loài người qua 5 hình thái xã hội thời kỳ đồ đá nguyên thủy – thời kỳ phong kiến trung đại- thời kỳ tư bản công nghiệp hóa- thời kỳ hiện đại- thời kỳ xã hội không tưởng. Rõ rệt nhất là ở tập Đấng Toàn Năng Nobita, cả nhóm bạn làm mô hình trái đất thu nhỏ, rồi quan sát nó phát triển. Những yếu tố như Cái Chết Đen ở Châu Âu, chiến tranh tôn giáo ( Thập Tự Chinh) đều được đề cập.

1. Đầu tiên tập truyện Nobita và nước Nhật thời nguyên thủy, mô tả rõ cách mà người tối cổ và người cổ đại sinh sống, các tập quán săn bắn, hái lượm, săn voi ma mút, lợn rừng. Rồi đến tập Nobita và Lịch Sử Khai Phá Vũ Trụ, Nobita tình cờ quen biết với Rafael- cậu bạn đến từ hành tinh Tím, đến thăm quan hành tinh Tím, cư dân hành tinh Tím có lịch sử tương đối giống loài người, họ từ săn bắn, hái lượm, rồi dần biết khai hoang đất đai, trồng lúa mì ăn.

2. Tiếp theo là tập truyện Nobita và Vương Quốc Trên Mây, nhóm Shizuka, Suneo, Jaian được xem bộ phim về lịch sử vương quốc thiên đường, tổ tiên họ là Bạch Vương Quốc, cũng là cư dân mặt đất, vương quốc họ bị 3 vương quốc hùng mạnh láng giềng là Hắc Tử Vương ở phía bắc, Xích Sa Vương ở vùng sa mạc phía nam, và Thanh Long Vương ở lục địa phía tây xâu xé, một ánh sáng trên trời xoẹt qua, và họ bước được lên mây xây nhà sinh sống, các kẻ thù thì tiếp tục combat nhau và lụi tàn.

Đây là một chi tiết ẩn dụ rất hay, có thể thấy Bạch Vương Quốc tượng trưng cho dân tộc Do Thái- dân tộc được Đức Chúa Trời chọn, Hắc Tử Vương tượng trưng cho đế chế Babylon ( phía Bắc Do Thái), Xích Sa Vương tượng trưng cho đế quốc Ả Rập ( vùng sa mạc phương Nam ), còn Thanh Long Vương tượng trưng đế quốc La Mã ( vùng lục địa phía Tây), 3 kẻ thù của dân tộc Do Thái. Người Do Thái vẫn tồn tại sau 2000 năm lưu lạc tha hương, nhưng những kẻ thù kia thì đã diệt vong và lụi tàn.

Hình ảnh mụ tư tế già xuất hiện trong tập truyện Đấng Toàn Năng Nobita là hình ảnh của Himiko- một nhân vật có thật của Nhật Bản nhưng còn khá thần bí, hay vị minh quân của nhà Abbasid vua Harul Al Rashid của đế quốc Ba Tư (Iran ngày nay) cũng xuất hiện được mô tả khá rõ nét trong tập Nobita và Xứ Sở Ba Tư.

Hay nền văn minh Maya ở châu Mỹ cũng xuất hiện trong tập truyện Truyền Thuyết Vua Mặt Trời Nobita, nền văn minh này có một tập tục khá lạc hậu và man rợ đó là hiến tế người sống để cầu mưa

3. Xã hội tư bản- công nghiệp hóa- cách mạng công nghệ 4.0 xuất hiện trong tập truyện Nobita và Mê Cung Thiếc, câu chuyện về xã hội hành tinh Sapio, con người chăm chỉ làm việc phát minh ra trí tuệ nhân tạo với hệ thống robot, cyborg chuyên dụng hóa, từ đó con người chỉ có ăn và ngủ, công việc đã có bọn Robot phục vụ tận răng. Kết quả là bọn Robot nổi dậy đảo chính con người. Hành tinh Sapio suýt nữa đã rơi vào họa diệt chủng vì thói lười biếng, tham lam và ưa hưởng thụ của dân cư Sapio. Điều này ẩn dụ cho những mầm mống thói hư tật xấu của con người xuất hiện sau thời kỳ hậu cách mạng công nghệ.

Xã hội càng được coi là văn minh, hiện đại thì các vấn đề ô nhiễm môi trường cũng trở nên đáng báo động. Hành tinh Nimuge trong tập truyện Nobita và Hành Tinh Muông Thú là như thế, con người tự đào hố chôn mình vì phá hoại môi trường, cư dân hành tinh Nimuge mang tiếng đã bước vào thời kỳ hiện đại, nhưng hiện tại sống khổ sở không khác gì người tối cổ, rồi lại đi ra vũ trụ conquer, ăn cướp chủ quyền của hành tinh khác, vòng lặp vô tận cứ oan oan tương báo cứ như thế không sao thoát ra được.

4. Yếu tố xã hội không tưởng cũng được lồng ghép vào câu chuyện. Xã hội không tưởng là một hình thái xã hội cao cấp trong mơ ước của con người, nó còn cao cấp hơn cả lý thuyết chủ nghĩa xã hội của Marx- Engel. Đó là vương quốc Thiên Đường trong tập truyện Nobita và Vương Quốc Trên Mây, hành tinh muông thú và xã hội loài vật trong tập truyện Nobita và Hành Tinh Muông Thú, họ dùng năng lượng điện mặt trời thay cho năng lượng hóa thạch như dầu mỏ, ăn các thức ăn là chế phẩm vô cơ thay vì hữu cơ như việc giết mổ động vật, tái chế nước thải ra biển, sông hồ mà nước không hề có mùi hôi thối. Họ sống gắn bó với nhau thành một cộng đồng, không phân biệt quốc gia, dân tộc, không dùng các thủ đoạn chính trị để kèn cựa, cạnh tranh ảnh hưởng của nhau.

5. Còn một hình thái xã hội nữa khá hài hước mà Fujiko cũng lồng ghép và mô tả trong truyện đó là hình thái xã hội nửa mùa. Hình thái xã hội nửa mùa, là môt hình thái xã hội bề ngoài tưởng rất hiện đại như con người trong xã hội đó thì bảo thủ và tư duy cổ lỗ sĩ.

Đó là xã hội của người kỳ nhông dưới lòng đất, trong tập truyện Nobita và Hiệp Sĩ Rồng. Người Kỳ Nhông có những phát minh vượt trội hơn cả con người, đó là tàu đi xuyên nham thạch và đất đá, tàu từ trường, cây cối xanh tươi quanh năm không bao giờ bị héo. Nhưng con người thì sao, khoa học tiến bộ nhưng vì chui rúc dưới lòng đất lâu năm nên họ cực kỳ bảo thủ, họ thù địch với con người trên mặt đất vì cho rằng người mặt đất là thủ phạm của thảm họa 65 triệu năm trước khiến loài khủng long tổ tiên họ bị diệt vong, xã hội thần quyền vẫn tin vào thần linh ma quái và những điều kinh dị.

Dù sau này đã được Doraemon khai sáng rằng thảm họa 65 triệu năm trước là do sao chổi va vào trái đất, họ vẫn nghĩ là có bàn tay của thần linh, hay khi Doraemon dùng bánh thuần chủng đưa loài khủng long xuống lòng đất cư ngụ tránh họa, thì họ còn gọi nhóm Doraemon là sứ giả của các vị thần. Thật là ngu muội mà không kém phần hài hước !!

Hay như xã hội của người đáy biển ở vương quốc Anatolie và Atlantis dưới khe vực Mariana và tam giác quỷ Bermuda, trong tập truyện Nobita và Lâu Đài Dưới Đáy Biển. Theo như mô tả, thì hơn 5000 năm trước, khi người mặt đất còn ăn lông ở lỗ, thì họ đã xây dựng được một nền văn minh rực rỡ dưới đáy đại dương, phát minh ra tàu chiến không người lái tự động tấn công kẻ thù, như cỗ máy Poseidon ở Tam Giác Quỷ Bermuda, tự động bắn đầu đạn tên lửa nếu bị nghi ngờ có kẻ địch tấn công. Thế nhưng cái vương quốc đáy biển lại sử dụng một cái bộ luật đã 5000 năm tuổi, để kết tội và toan xử tử hình nhóm Doraemon, vương quốc sắp diệt vong thì bó tay chịu chết, chỉ biết đi cầu nguyện đức mẹ thần biển vĩ đại !!

Bình luận
Loading...

https://chudaihd.com/ mom has passionate sex with her grown son.
www.alledepornos.com
sex videos