click here to find out more http://www.pornsocket.cc
sexyvideoshd.net
www.anybunnyvideos.com runaway girls.

Siêu âm đầu dò bị ra máu là hiện tượng gì?

0 50

1. Siêu âm đầu dò là gì?

Siêu âm đầu dò âm đạo là loại siêu âm vùng chậu được các bác sĩ sử dụng để kiểm tra các cơ quan sinh dục bao gồm tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng, cổ tử cung và âm đạo.Trong quá trình thực hiện, bác sĩ sẽ chèn một đầu dò siêu âm khoảng 2 hoặc 3 inch vào ống âm đạo, qua đó cung cấp các hình ảnh chi tiết của các cơ quan bên trong, giúp xác định những bất thường và chẩn đoán kịp thời bệnh lý nếu có.

Kết quả siêu âm đầu dò âm đạo giúp chẩn đoán nhiều bệnh lý bao gồm:

  • Ung thư các cơ quan sinh sản

  • U nang buồng trứng

  • U xơ tử cung

  • Nhiễm trùng vùng chậu

  • Có thai ngoài tử cung

  • Sẩy thai

  • Nhau thai tiền đạo

  • Dị tật bẩm sinh của thai nhi

Trên cơ sở kết quả siêu âm, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán và tư vấn điều trị hiệu quả cho tình trạng của người bệnh.

2. Khi nào thì cần phải siêu âm đầu dò?

  • Thăm khám để kiểm tra những bất thường ở vùng chậu

  • Đau vùng xương chậu

  • Mang thai ngoài tử cung

  • Kiểm tra u nang buồng trứng hoặc u xơ tử cung

  • Kiểm tra vị trí thích hợp để đặt vòng tránh thai

Bác sĩ cũng có thể chỉ định thực hiện siêu âm đầu dò âm đạo trong giai đoạn thai kỳ để:

  • Theo dõi nhịp tim của thai nhi

  • Quan sát cổ tử cung để phát hiện những bất thường có thể dẫn tới biến chứng thai kỳ như sẩy thai hoặc sinh non.

  • Xác định nguyên nhân gây chảy máu bất thường

  • Chẩn đoán sẩy thai

Trong những trường hợp này, siêu âm đầu dò được chỉ định trong giai đoạn sớm, lúc này phôi thai vẫn còn nhỏ nên siêu âm thành bụng sẽ không hiển thị hình ảnh.

3. Ưu – nhược điểm của siêu âm đầu dò âm đạo

Ưu điểm: Giúp bác sĩ nhìn rõ hơn các cơ quan sinh dục trong của nữ giới và các bệnh lý vùng tiểu khung mà đầu dò ngoài khó thể quét đến được.

Nhược điểm: Chỉ thực hiện cho những phụ nữ đã có quan hệ tình dục và màng trinh đã rách, không sử dụng rộng rãi cho mọi trường hợp. Chỉ thấy được các tạng trong tiểu khung, không thấy được các tạng cao hơn trên ổ bụng.

4. Siêu âm đầu dò cần chuẩn bị gì?

Trong hầu hết các trường hợp, siêu âm đầu dò âm đạo không đòi hỏi phải chuẩn bị nhiều. Tùy thuộc vào hướng dẫn của bác sĩ và mục đích siêu âm, bàng quang bệnh nhân phải trống rỗng hoặc căng đầy. Bàng quang căng đầy sẽ giúp hình ảnh siêu âm của các cơ quan vùng chậu rõ ràng hơn. Nếu cần phải làm đầy bàng quang, người bệnh sẽ được yêu cầu uống nhiều nước khoảng 30 phút hoặc 1 giờ trước khi bắt đầu tiến hành siêu âm.

Nếu đáng trong chu kỳ kinh nguyệt, người bệnh cần loại bỏ tampon (nếu đang sử dụng) trước khi siêu âm.

5. Siêu âm đầu dò bị ra máu thì có vấn đề gì không?

Siêu âm đầu dò âm đạo an toàn, không gây đau đớn tuy nhiên sẽ cảm thấy hơi khó chịu. Đối với phụ nữ mang thai, siêu âm đầu dò không gây ra ảnh hưởng xấu tới thai nhi giống như lâu nay nhiều người vẫn lầm tưởng.Trong quá trình siêu âm đầu dò, bác sĩ sẽ không đưa hẳn đầu dò vào cổ tử cung nên sẽ không gây ra bất kỳ tổn thương nào đến cổ tử cung và tử cung.

Đôi khi, việc siêu âm đầu dò sẽ cho cảm giác không thoải mái sau sẽ để lại cảm giác tức bụng và có thể gây cọ sát mạnh vào thành âm đạo gây chảy máu. Những triệu chứng này sẽ hết sau khoảng 12-24 tiếng.

6. Địa chỉ siêu âm đầu dò

Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Bệnh viện Phụ sản Trung ương thành lập ngày 19 tháng 7 năm 1955. Dưới thời Pháp thuộc, khu vực bệnh viện hiện nay là một nhà tù, sau là nhà thương Võ Tánh. Hoà bình lập lại, nhà thương được tu sửa lại làm nơi khám, chữa bệnh cho cán bộ, công nhân viên chức các cơ quan trung ương.

Ngày 19 tháng 7 năm 1955, bác sĩ Hoàng Tích Trí, Bộ Trưởng Bộ Y tế ký Nghị định 615-ZYO/NĐ/3A quy định tổ chức các cơ quan kế cận và trực thuộc Bộ, chính thức thành lập bệnh viện “C” đặt nền móng đầu tiên cho bệnh viện Phụ – Sản Trung ương ngày nay. Ngày 08 tháng 11 năm 1960, Bộ Y tế lại có Quyết Định số 708/BYT sửa đổi, tổ chức lại bệnh viện “C” theo hướng chuyên khoa phụ sản. Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân, ngày 14 tháng 5 năm 1966 Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng đã ký Quyết định số 88/CP đổi tên bệnh viện “C” thành Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh.

Lần đầu tiên tại Việt Nam có một Viện chuyên ngành nghiên cứu tình trạng sinh lý, bệnh lý của phụ nữ, của các bà mẹ và trẻ sơ sinh, hướng tới mục tiêu “Bảo vệ tốt sức khoẻ phụ nữ, các bà mẹ và trẻ sơ sinh, góp phần vào việc giải phóng phụ nữ, phát triển sản xuất, bảo vệ thế hệ tương lai của Tổ quốc”. Đến năm 2003, nhu cầu được chăm sóc sức khỏe sinh sản, khám bệnh, chữa bệnh của nhân dân ngày một lớn, đòi hỏi phải có sự chuyển đổi cả về tính chất, quy mô của Viện. Ngày 18 tháng 6 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký Quyết định 2212/QĐ-BYT đổi tên Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh thành bệnh viện Phụ – Sản Trung ương trực thuộc Bộ Y tế, tiếp tục thực hiện những chức năng, nhiệm vụ trước đây của Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh với những đòi hỏi cao hơn đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ khám, chữa bệnh trong tình hình mới.

Bệnh viện có quy mô 1000 giường bệnh nội trú; 08 phòng chức năng; 14 khoa lâm sàng; 09 khoa cận lâm sàng; 07 trung tâm. Bệnh viện Phụ – Sản Trung ương hiện nay không chỉ là cơ sở đầu ngành của chuyên ngành phụ sản, sinh đẻ kế hoạch và sơ sinh mà còn là cơ sở đào tạo đại học, sau đại học; nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến và chuyển giao công nghệ về chuyên ngành phụ sản, sơ sinh trong phạm vi cả nước. Bệnh viện có bề dày truyền thống lịch sử, có đội ngũ giáo sư, bác sĩ được đào tạo cơ bản ở trong nước và được học tập nâng cao tay nghề ở các nước tiên tiến có ngành sản phụ khoa và chăm sóc sức khỏe sinh sản phát triển (Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc …) có tay nghề cao, được rèn luyện trong thực tế, tâm huyết với nghề nghiệp. Hệ thống trang thiết bị phục vụ khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện được đầu tư theo hướng hiện đại, chuyên sâu. Các khoa, phòng, trung tâm của bệnh viện được trang bị đầy đủ các hệ thống máy xét nghiệm sinh hoá; huyết học; miễn dịch … trong đó có nhiều hệ thống xét nghiệm mới được các quốc gia có nền y học tiên tiến trên thế giới đưa vào sử dụng như hệ thống Autodelfia (xét nghiệm sàng lọc trước sinh và sơ sinh); hệ thống Tendem Mass (sàng lọc các bệnh rối loạn chuyển hoá); hệ thống Sequensing (xét nghiệm QF-PCR) đã giúp thầy thuốc của bệnh viện chẩn đoán, xử trí chính xác các trường hợp bệnh.

  • Địa chỉ số 43 Tràng Thi, Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

  • Thời gian làm việc: Thứ Hai – Thứ Sáu từ 07h30 – 16:30

  • Số điện thoại: 024 3825 2161

Bệnh viện Từ Dũ

Bệnh viện Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh đã và đang là một địa chỉ tin cậy, ngày càng được bệnh nhân tin yêu. Đáp lại tấm chân tình ấy với những nỗ lực không mệt mỏi của ban Giám đốc và toàn thể cán bộ công chức bệnh viện trên mọi lĩnh vực, nhằm một mục tiêu giữ vững danh hiệu, cố gắng để đạt thành tích mới, hết lòng hưởng ứng phong trào: “Trung thành, sáng tạo, tận tụy, gương mẫu”. Với tinh thần đoàn kết gắn bó và cầu tiến, lòng nhiệt tình với tâm huyết người làm y đức, bệnh viện đã xây dựng mạng lưới tuyến cơ sở vững mạnh đủ khả năng phục vụ bệnh nhân tại chỗ, làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em khu vực phía Nam.

Địa chỉ: 284 Cống Quỳnh, Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Hồ Chí Minh

Điện thoại: 028 5404 2829.

Bình luận
Loading...

https://chudaihd.com/ mom has passionate sex with her grown son.
www.alledepornos.com
sex videos