click here to find out more http://www.pornsocket.cc
sexyvideoshd.net
www.anybunnyvideos.com runaway girls.

Sự thật đằng sau những huyền thoại về rồng

Red dragon portrait. Digital painting.
0 380

Phần 1: Xuất xứ của rồng

Hình tượng Con Rồng thường được biết đến vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, nhất là ở Trung Quốc. Điều này khiến ta phải đặt câu hỏi: huyền thoại về rồng xuất xứ từ đâu đầu tiên? Các học giả nói rằng niềm tin về loài rồng có lẽ đã nở rộ một cách riêng biệt cả ở Châu u lẫn Trung Quốc và có thể cũng đã có ở Mỹ và Australia. Nhưng tại sao lại có sự trùng hợp này? Nhiều nhà nghiên cứu đã tính đến khả năng về những loài vật có thật tạo nguồn cảm hứng cho các câu truyện huyền thoại ban sơ. Dưới đây là một số giả định khả dĩ nhất

1.Khủng long

Người cổ đại có thể cũng đã phát hiện thấy những hóa thạch khủng long và do thiếu kiến thức khoa học nên đã nghĩ đó là xác của những con rồng. Chang Qu là một nhà sử học Trung Quốc vào thế kỷ 4 trước Công Nguyên đã từng hiểu sai như vậy về một hóa thạch khủng long mà nó vẫn còn ở tỉnh Tứ Xuyên cho đến ngày nay. Ví dụ, nhìn vào hóa thạch của con Stegosaurus bạn sẽ tự hỏi tại sao lại có một con quái vật khổng lồ dài gần 30 feet, cao 14 feet, thân hình như mình đồng da sắt và còn có hàng gai trên lưng như vậy.

Stegosaurus

2. Cá sấu sông Nile

Vốn sinh sống ở vùng Châu Phi cận Sahara, lãnh thổ của những con cá sấu sông Nile có thể từng rộng hơn rất nhiều vào thời cổ đại, nên đã truyền cảm hứng cho người châu Âu huyền thoại về rồng khi chúng cứ bơi dọc suốt từ Địa Trung Hải đến Italy rồi đến Hy Lạp. Chúng là một trong những loài cá sấu to lớn nhất, mà mỗi một con trưởng thành phải đạt tới kích thước 18 feet về chiều dài. Và không như hầu hết con khác, chúng còn có khả năng trèo bám lên cây cao đến nỗi bật cả gốc cây. Một con cá sấu to khỏe cồng kềnh như thế rất dễ được hình dung thành một con rồng.

3. Bò sát Goanna

Úc là quê nhà của một số loài cự đà, cũng thường được gọi bằng cái tên Goannas. Loài vật ăn thịt to lớn này có hàm răng sắc nhọn như lưỡi dao và có móng vuốt lớn, chúng là sinh vật đóng vai trò chủ đạo trong phong tục, truyền thống sơ khai ở đó. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra Goanna có khả năng tiết ra nọc độc khiến cho nạn nhân bị thương nặng, nhiễm trùng. Ít nhất chỉ riêng ở Úc thì sinh vật này có lẽ cũng liên quan phần nào tới huyền thoại về rồng.

4. Cá voi

Có người nói rằng phát hiện ở buổi ban đầu về những sinh vật lớn khác như cá voi cũng góp phần tạo nên các câu chuyện về rồng. Người cổ đại khi khai quật được bộ xương cá voi chắc rằng cũng chưa biết đó là sinh vật biển và ý nghĩ về một sinh vật phi thường như thế có thể đã khiến người ta giả định rằng tất cả cá voi đều là sinh vật ăn thịt người. Cũng vì cá voi dành phần lớn (90%) thời gian của chúng chỉ ở dưới nước không ngóc đầu lên, nên đã không được hiểu biết đầy đủ trong lịch sử loài người xa xưa.

5. Bộ não con người

Lời giải thích hấp dẫn nhất không gì khác ngoài ở chính loài người, đỉnh cao của “tạo hóa”. Trong cuốn sách “Bản năng loài rồng”, nhà nhân chủng học David E. Jones lập luận rằng niềm tin vào loài rồng rất phổ biến trong văn hóa cổ đại vì quá trình tiến hóa đã tạo nên một nỗi sợ hãi thầm kín về những sinh vật ăn thịt hung dữ trong tâm trí con người. Tương tự như loài khỉ cũng tỏ ra sợ hãi trước rắn hay những con mèo lớn (hổ, báo, sư tử…). Jones đặt ra giả thuyết là bản năng sợ hãi với những loài ăn thịt to lớn như trăn, chim săn mồi và voi, đã phát sinh từ lâu ở những loài vượn cổ. Nỗi sợ hãi mang tính tập thể ấy đã được truyền thụ liên tục qua mọi thế hệ và cuối cùng tạo nên huyền thoại về rồng.

Phần 2: Truy tìm nguồn gốc về thời tiền sử

Khoảng 10000 năm trước, thời mà con người mới hình thành nền văn minh, ta có thể thấy mỗi nền văn hóa trên thế giới đều khắc họa những con quái vật siêu nhiên vào các câu truyện dân gian của mình, và vài trong số đó có hình dáng con thằn lằn da vảy giáp, có cánh, phun ra lửa. “Những con rồng” được biết đến ở phương tây thường được mô tả là to lớn, nguy hiểm, chống lại loài người một cách tàn nhẫn, và rồi hầu như cuối cùng chúng luôn bị giết bởi “người hiệp sĩ trong bộ giáp sáng chói” (một câu tục ngữ) trong một nhiêm vụ bất khả thi (nếu ai đã xem series phim “Trò chơi vương quyền” hẳn sẽ thấy rồng nổi bật như thế nào)

Trước khi ta xem xét mối liên hệ giữa rồng và khủng long thì cần hiểu chính xác rồng là con gì. Từ ngữ “rồng” (dragon) đến từ từ ngữ Hy Lạp “dracon” nghĩa là “rắn khổng lồ” hay “rắn nước”, và thực tế những con rồng trong các thần thoại mới chớm nhất giống với rắn hơn là khủng long hay dực long (pterosaurs – thằn lằn bay). Cũng nên biết rằng rồng không phải là độc nhất trong truyền thống của tây phương. Mô tả về những con quái vật này cũng có rất nhiều trong thần thoại châu Á, với cái tên Hoa ngữ là “long.”

Xác định đúng nguồn gốc thực sự của thần thoại rồng từ bất kỳ nền văn hóa cụ thể nào gần như là bất khả thi. Và sau hết, chúng ta không có mặt ở 5000 năm trước để mà có thể nghe kể những câu truyện dân gian được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nói như vậy, nhưng quả là vẫn có 3 khả năng sau đây”

1. Rồng được nhào nặn từ những con vật ăn thịt của thời đó

Chỉ cho đến vài trăm năm trở lại đây thì đời sống loài người khi xưa rất man rợ, ăn lông ở lỗ và ngắn ngủi. Cả người lớn và trẻ em khi ấy đều đã chạm mặt với nanh vuốt của thú dữ. Vì những chi tiết được mổ xẻ về rồng đều đa dạng từ nền văn hóa này tới nền văn hóa khác, nên có thể chúng đã được gán ghép qua từng giai đoạn từ những con vật ăn thịt hung dữ quen thuộc. Ví dụ như là đầu con cá sấu, vảy rắn, vằn hổ và cánh chim ưng.

2. Rồng được lấy cảm hứng từ việc phát hiện những hóa thạch khổng lồ

Những nền văn minh cổ đại hoàn toàn có khả năng họ đã mục sở thị qua một loạt bộ xương của những con khủng long đã tuyệt chủng từ lâu hoặc của những động vật có vú to lớn vào kỷ Cenozoic. Cũng như các nhà cổ sinh vật học hiện đại, những thợ săn hóa thạch bất đắc dĩ ấy có lẽ đã được truyền cảm hứng rồi họ tái hiện lại “con rồng” bằng việc ghép nối những hộp sọ và xương cốt kỳ lạ đó lại. Điều này giải thích tại sao nhiều con rồng khá “ảo diệu” như là vì được cắt ghép từ các phần cơ thể của nhiều loài vật khác nhau

3. Rồng chẳng qua là thổi phồng dựa trên những động vật có vú và bò sát mới tuyệt chủng chưa lâu

Giả thuyết này ít khả năng đúng nhất, nhưng lại hấp dẫn nhất trong số giả thuyết về rồng. Nếu loài người xa xưa nhất đã có truyền thống truyền miệng nhau câu truyện thì có thể họ đã truyền nhau truyện về những sinh vật đã tuyệt chủng 10000 năm trước, vào cuối kỷ Băng Hà. Nếu giả thuyết này đúng thì huyền thoại rồng có thể đã được lấy cảm hứng từ hàng tá sinh vật, từ con lười khổng lồ cho tới hổ răng kiếm (Australia), cho tới cự đà khổng lồ Megalania có chiều dài 25 feet và nặng 2 tấn hoàn toàn đạt kích cỡ như một con rồng.

Megalania

Phần 3: Đến những ý tưởng phi thực tế

Giờ ta tính đến các ý tưởng phi thực tế, nhưng lại khá phổ biến (ít nhất ở Mỹ). Các Kito hữu bảo thủ khẳng định rằng rồng thật sự chính là khủng long vì khủng long đã được Chúa tạo ra chỉ từ khoảng 6000 năm trước, cùng thời với cả những sinh vật sống khác. Thật khó để bác bỏ thẳng thừng cách biện giải kỳ quái như vậy. Ví dụ, nếu một nhà khoa học nói rằng phương pháp xác định niên đại bằng cacbon chứng minh con khủng long bạo chúa (Tyrannosaurus Rex) có mặt trên trái đất 65 triệu năm về trước, thì một nhà biện giải Cơ Đốc giáo sẽ phản bác lại bằng cách bảo rằng khoa học hiện đại là do quỷ Satan chi phối để lừa gạt những người vô tín.

Tương tự, nếu bạn chỉ ra rằng con tàu Noah quá nhỏ để có thể đưa một con khủng long nhỏ nhất từng biết vào, thì họ cũng sẽ nói rằng Noah chỉ mang trứng khủng long vào chứ không phải những con khủng long sống. Hài hước hơn nữa, một số họ còn cố định nghĩa khoa học hiện đại theo ngôn từ của riêng họ, về việc bằng cách nào khủng long phun được lửa (nên mới gọi là rồng). Theo đó, khủng long nhả ra chất khí metan sinh ra từ hệ thống tiêu hóa dày đặc của chúng rồi đốt nóng nó bằng cách nghiến răng! Để củng cố lập luận này, họ viện dẫn con bọ cánh cứng thả bom (bombardier beetle) mà bằng cách nào đó đã tiến hóa được khả năng phọt ra một chất độc, sôi nóng, gây kích thích từ phần đít của nó ( Cứ nhớ là chưa có một mảnh bằng chứng nào cho thấy khủng long phun được lửa và chưa kể, việc này sẽ giết chết luôn bất cứ con Tarbosaurus nào cố làm như thế.)

Không mấy (thành thật phải nói là không có bất kỳ) nhà cổ sinh vật học nào tin là huyền thoại rồng được người cổ đại sáng tác do đã chạm trán với một con khủng long sống, biết phun lửa, rồi truyền câu truyện ấy cho thế hệ sau. Tuy nhiên, điều ấy không khiến các nhà khoa học khỏi cảm thấy thú vị trước huyền thoại về rồng, như một “lời giải thích” cho các cái tên mới đây như Dracorex và Dracopelta, rồi có Đế Long và Quan Long với từ “long” nghĩa là rồng trong tiếng Trung. Rồng có lẽ chưa bao giờ thực sự tồn tại, nhưng chúng vẫn có thể được hồi sinh (nhân bản???) ít nhất một phần, dưới hình thức là khủng long.

Nguồn Truyện thần thoại
Bình luận
Loading...

https://chudaihd.com/ mom has passionate sex with her grown son.
www.alledepornos.com
sex videos