click here to find out more http://www.pornsocket.cc
sexyvideoshd.net
www.anybunnyvideos.com runaway girls.

Tìm hiểu về chứng són tiểu sau sinh

0 26

Són tiểu là gì?

Chứng són tiểu là tình trạng không kiểm soát khiến nước tiểu tự rỉ ra hoặc chảy ra trước khi chúng ta đi tiểu. Nước tiểu có thể tự rỉ ra mà chúng ta không biết.

Chúng có thể xảy ra trong khi có thai, khi ho, nâng vật nặng nào đó, do các bệnh như nhiễm trùng đường tiểu, tổn thương vùng chậu hoặc xạ trị…

Tiểu són thường gặp ở phụ nữ hơn ở nam giới, đặc biệt là phụ nữ qua nhiều lần sinh nở. Hiện tượng này xuất hiện làm cho chị em cảm thấy xấu hổ, e dè và ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

Són tiểu là hiện tượng nước tiểu thoát ra một cách tự nhiên mà không kiểm soát được. Nhưng vì xấu hổ và cho rằng điều này không ảnh hưởng đến sức khỏe nên họ chấp nhận sống chung với “sự ẩm ướt” mà không điều trị.

Són tiểu sau sinh

Bác sĩ Nguyễn Văn Nhàn, chuyên gia Niệu động lực học tại Bệnh viện FV TP HCM cho biết, triệu chứng nước tiểu thoát ra theo đường tự nhiên nhưng không kiểm soát được gọi là “són tiểu”. Hiện tượng này thường xảy ra khi có tình trạng gia tăng áp lực trong ổ bụng như cười to, hắt hơi, ho mạnh, khiêng vật nặng, hoặc khi chơi thể thao (tennis, chạy bộ, bóng chuyền, bóng rổ…). Són tiểu không ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như không bị di chứng gì về sau nhưng có thể gây viêm nhiễm đường sinh dục vì luôn trong tình trạng ẩm ướt.

Cũng theo bác sĩ Nhàn, có đến 10- 20% phụ nữ trong cộng đồng mắc triệu chứng “són tiểu”. Phụ nữ sau sinh hoặc từ 55 tuổi trở lên dễ mắc chứng són tiểu nhất. Nguyên nhân do tầng sinh môn phụ nữ có cấu trúc đặc biệt dễ bị ảnh hưởng trong quá trình mang thai ảnh hưởng về nội tiết tố trong quá trình mãn kinh. Các ảnh hưởng đó làm mềm và nhão mô tế bào vùng cơ quan niệu – sinh dục gây nên són tiểu. Những phụ nữ trẻ làm việc căng thẳng, thường chơi thể thao nặng hoặc nghỉ ngơi quá ít sau kỳ thai sản cũng thường gặp triệu chứng này.

Có 2 loại són tiểu thường gặp

Són tiểu do gắng sức: Xảy ra do sự suy yếu của các cơ vùng tầng sinh môn và cơ thắt kiểm soát sự đi tiểu. Dưới ảnh hưởng gia tăng áp lực ổ bụng, nước tiểu tự động thoát ra ngoài.

Són tiểu do bàng quang (bọng đái) không ổn định hoặc hoạt động quá mức hoặc do bế tắc đường tiểu, thường xảy ra ở đàn ông lớn tuổi. Phì đại tiền liệt tuyến (bướu tiền liệt tuyến) là bệnh lý thường đưa đến hiện tượng này.

Đa số các trường hợp són tiểu hiện nay có thể chữa trị khỏi, người bệnh chỉ cần tập các động tác nhằm tăng cường sức cơ của cơ quan kiểm soát sự đi tiểu theo lời khuyên của bác sĩ là có thể giải quyết được vấn đề. Một số trường hợp bệnh tình nghiêm trọng hơn, bác sĩ sẽ thực hiện các thăm khám và làm xét nghiệm đầy đủ bằng các kỹ thuật chẩn đoán chuyên môn (gọi là Niệu động lực học). Căn cứ trên kết quả để chỉ định điều trị bằng thuốc hay phẫu thuật.

Hiện tượng són tiểu do gắng sức thường xảy ra ở phụ nữ do sự gia tăng áp lực ổ bụng. Vì vậy, chỉ cần giảm các yếu tố gắng sức phối hợp với tập luyện tăng cường sức cơ vùng hội âm là có thể giảm thiểu triệu chứng. Sau khi thực hiện luyện tập theo chỉ dẫn của bác sĩ mà bệnh vẫn không thuyên giảm, kéo dài bác sĩ chuyên khoa mới cho chỉ định điều trị bằng phẫu thuật. Phương pháp phổ biến hiện nay là phẫu thuật đặt miếng nâng đỡ niệu đạo (TVT – TOT) chỗ cơ thắt kiểm soát đi tiểu. Phẫu thuật này qua đường tự nhiên rất nhanh (xuất viện sau 24 giờ) và không đau. 90% phụ nữ khỏi bệnh hoàn toàn sau khi được phẫu thuật.

Vì khá nhiều phụ nữ gặp tình trạng tiểu són, do đó khi có dấu hiệu tiểu són hay ghi nhớ thời gian và hoàn cảnh xảy ra các triệu chứng. Nên đi khám chuyên khoa niệu để được khám và tư vấn cũng như có phương pháp điều trị thích hợp.

Không nên xem nhẹ bệnh tiểu són

Nhiều chị em cho rằng són tiểu không nguy hiểm đến sức khỏe cũng như không để lại di chứng nên họ thường âm thầm chịu đựng bằng cách sử dụng băng vệ sinh hàng ngày.

Nhưng thực tế, tình trạng này gây cản trở rất lớn trong sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và có thể gây nên tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục.

Hiện tượng són tiểu thường gặp ở phụ nữ mang thai, sau sinh con. Sau quá trình gắng sức để vượt cạn, các cơ xung quanh bàng quang và niệu đạo sản phụ trở nên yếu và khó kiểm soát việc tiểu tiện. Trường hợp chọn phương pháp sinh gây tê ngoài màng cứng cũng dễ khiến chị em có cảm giác tê ở đáy chậu khiến việc đi tiểu không tự chủ được. Triệu chứng này có thể sẽ tự khỏi sau từ 3- 6 tháng sau khi sinh em bé. Song tình trạng này cũng có thể kéo dài hơn, có người thậm chí đến hàng năm sau vẫn chưa kiểm soát được việc đi tiểu trở lại bình thường.

Có khoảng 30% số ca tiểu són xảy ra sau sinh nhưng phần lớn có thể tự khỏi. Số còn lại sẽ tồn tại ở các mức độ khác nhau tùy nguyên nhân mà việc điều trị sẽ được chỉ định thích hợp. Có những trường hợp phải tập các động tác làm tăng cường sức cơ của cơ quan kiểm soát sự đi tiểu là đã có thể giải quyết được.

Do đó với các chị em mắc chứng tiểu không kiểm soát thì ngay khi buồn tiểu, tức bụng nên đi tiểu luôn. Són tiểu cũng có thể là một triệu chứng của nhiễm trùng đường tiểu. Nếu tình trạng són tiểu vẫn không hết sau sinh, đặc biệt là sau một khoảng thời gian đã luyện tập thì hãy tìm gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời.

Xem thêm:

  • Nhiễm trùng đường tiết niệu sau sinh có nguy hiểm không?

Bình luận
Loading...

https://chudaihd.com/ mom has passionate sex with her grown son.
www.alledepornos.com
sex videos