click here to find out more http://www.pornsocket.cc
sexyvideoshd.net
www.anybunnyvideos.com runaway girls.

Top 4 Bác sĩ tâm lý chữa trầm cảm được lựa chọn nhiều nhất

0 27

Những biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm

Đối với bệnh trầm cảm, nó là tâm bệnh. Vì vậy, đối với mỗi người nó lại có những biểu hiện và triệu chứng khác nhau. Ví dụ như : có người trầm cảm sẽ ngại giao tiếp với bên ngoài, người sẽ ngại ánh sáng, có người lại không ngủ được, chán nản với cuộc sống bên ngoài…

Một số triệu chứng phổ biến đối với trầm cảm thường gặp:

– Không tập trung vào công việc, cảm thấy vô cùng mệt mỏi, chán nản.

– Cảm thấy vô vọng, lo lắng, bất an

– Không còn hứng thú với mọi thứ bên ngoài : ngại giao tiếp, ngại gặp gỡ người khác, không quan tâm mọi việc xung quanh ra sao.

– Cơ thể mệt mỏi, gặp những khó khăn về tiêu hóa, đau bụng, nhức đầu.

– Có những người trầm cảm nặng sẽ có những hành động không kiểm soát được : tự tử hoặc cố tìm cách tự tử.

Nếu như bạn đang có những biểu hiện khác thường như trên hãy tới gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị.

Nguyên nhân nào dẫn tới trầm cảm?

Trầm cảm thường có rất nhiều nguyên nhân và xảy ra ở mọi lứa tuổi. Nhưng nhiều nhất ở độ tuổi 15 đến 30 khi áp lực công việc, áp lực cuộc sống khiến bạn dễ mắc bệnh trầm cảm. Số lượng bệnh nhân nữa được chuẩn đoán trầm cảm nhiều hơn nam giới. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn tới trầm cảm?

– Độ tuổi 15 đến 30 tuổi thường bắt đầu trầm cảm.

– Người có tiền sử mắc các bệnh rối loạn thần kinh, lo lắng, rối loạn nhân cách, rối loạn sau chấn thương.

– Sử dụng các loại thức uống có cồn hoặc các loại thuốc gây nghiện trái với pháp luật.

– Một số người có tính cách thiếu tự tin vào bản thân, tự chỉ trích mình một cách bi quan.

– Chấn thương hay căng thẳng, bị lạm dục thể xác và tình dục, mất đi người thương yêu, mối quan hệ khó khăn hay vấn đề tài chính.

Hãy có lối sống sinh hoạt tốt để tránh bị trầm cảm

Trầm cảm là tâm bệnh thế nên hãy giữ cho tâm trạng mình thoải mái nhất. Thường xuyên quan tâm, nói chuyện, tham gia những cuộc gặp mặt đông người. Hãy ra ngoài hít thở không khí, tham gia các nhóm , câu lạc bộ để tiếp xúc với nhiều người. ViCare chia sẻ một vài thói quen tốt giúp bạn giảm thiểu mắc chứng trầm cảm :

– Không cô lập mình, hãy gặp gỡ nói chuyện với những người xung quanh.

– Nhìn cuộc sống dưới nhiều góc độ, không bi quan về thế giới bên ngoài.

– Tập thể dục nâng cao sức khỏe, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng.

– Thư giãn bản thân: nghe nhạc, du lịch, tham gia hoạt động tập thể.

Đến gặp bác sĩ khi có dấu hiệu bị trầm cảm, nghe tư vấn và sự điều trị của bác sĩ.

ViCare mách bạn 3 bác sĩ tâm lí chữa trầm cảm

1. Phòng khám Minh Tâm

Bác sĩ Dương Minh Tâm.

2. GS.TS Bác sĩ Lê Đức Hinh

Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Lê Đức Hinh hiện là Chủ tịch Hội Thần kinh học Việt Nam. Ông được xem là người thầy của chuyên ngành Thần kinh học với hơn 55 năm làm việc và cống hiến.

Giáo sư Lê Đức Hinh đã viết và chủ biên nhiều sách y học về chuyên ngành, các giáo trình, bài viết thông tin về y học, kỷ yếu công trình bằng tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha. Với giáo sư, các sản phẩm đó chính là những đứa con tinh thần. Ông rất quý trọng tiếng Việt, nắn nót trong từng câu chữ của từng cuốn sách, bài báo.

Giáo sư Lê Đức Hinh có cuộc sống giản dị, cởi mở và chân thành, đối xử rất tốt với mọi người, luôn tận tình và ân cần với người bệnh. Ông được các đồng nghiệp quý mến, học trò kính nể, bệnh nhân biết ơn và kính trọng.

GS.TS Bác sĩ Lê Đức Hinh.

Ông nguyên là trưởng khoa Thần kinh và Tinh thần của Bệnh viện Bạch Mai.

Bác sĩ khoa khám và điều trị bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai

Bác sĩ tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I cho đến nay. Năm 1995, ông Tô Thanh Phương sang Pháp tiến hành nghiên cứu về chuyên ngành Tâm thần.

Bác sĩ Tô Thanh Phương.

Bác sĩ hiện là Phó giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương – Cơ sở 1

Trưởng khoa tại khoa Cấp tính Nữ – Bệnh viện Tâm thần Trung ương – Cơ sở 1

Bác sĩ tại Phòng khám Tâm thần – 37 Trần Phú

4. Chuyên gia tư vấn Lê Văn Thắng

Từ nhỏ anh đã luôn chú ý tới các hiện tượng xảy ra và những hành vi ứng xử của mình cũng như mọi người xung quanh. Anh yêu thích kiến thức về con người, xã hội từ việc xem phim, đọc báo, đọc sách… Nên niềm đam mê với ngành tâm lý với anh đã xuất hiện từ lâu. Khi tốt nghiệp anh đã làm lĩnh vực tư vấn chăm sóc khách hàng của Viettel. Mỗi ngày tiếp khoảng 200 cuộc điện tư vấn trên cả nước, là người thực sự yêu thích nên anh sau 2 năm đã nhanh chóng trở thành chuyên gia tư vấn cao cấp tại tập đoàn viettel, chuyên xử lý các trường hợp khiếu nại khó khăn phức tạp. Sau khi nghe, được tư vấn tiếp xúc với toàn bộ mọi người trên khắp mọi miền trong cả nước cũng như nước ngoài. Chuyên gia quyết định đi sâu vào tư vấn lĩnh vực tâm lý tình cảm. Đến nay được 5 năm, với hàng nghìn ca tư vấn trực tiếp và hàng vạn cuộc điện thoại của thân chủ tin tưởng.

Anh hiện là Giám đốc tại công ty trách nhiệm hữu hạn Nhân Hoa Việt

Giám đốc tại trung tâm Tư vấn tâm lý 247

Trên đây là 3 bác sĩ tâm lý giỏi giúp điều trị bệnh trầm cảm hiệu quả giúp các bạn tham khảo. Bệnh trầm cảm vô cùng nguy hiểm đối với tất cả mọi người. Hãy phát hiện những dấu hiệu trầm cảm để được tư vấn và điều trị sớm nhất. ViCare chúc các bạn tìm được bác sĩ tâm lý giỏi để điều trị bệnh trầm cảm.

Xem thêm:

  • Điểm danh 5 Bác sĩ uy tín khám tâm lý tại TP. Hồ Chí Minh
Bình luận
Loading...

https://chudaihd.com/ mom has passionate sex with her grown son.
www.alledepornos.com
sex videos