click here to find out more http://www.pornsocket.cc
sexyvideoshd.net
www.anybunnyvideos.com runaway girls.

Danh sách 3 bác sĩ chữa trầm cảm giỏi tại TP. Hồ Chí Minh

0 30

Những dấu hiệu và triệu chứng của trầm cảm

Triệu chứng của bệnh trầm cảm khá đa dạng và khác nhau ở mỗi người, chẳng hạn như khi bị trầm cảm, có người sẽ ngủ nhiều hơn, có người lại rất khó ngủ hoặc có người thi ăn nhiều hơn, trong khi một số người lại mất cảm giác ngon miệng khi ăn. Đặc biệt, trầm cảm hay xuất hiện nhất ở những phụ nữ sau sinh. Tuy nhiên, vẫn có những triệu chứng phổ biến thường xuất hiện như:

– Không thể tập trung;

– Cảm thấy vô cùng mệt mỏi;

– Cảm thấy buồn hoặc trống rỗng;

– Cảm thấy vô vọng, dễ bị kích động, lo lắng hoặc cảm thấy có lỗi;

– Mất hứng thú với việc quan hệ tình dục;

– Nhức đầu, đau bụng hoặc gặp các vấn đề về tiêu hóa;

– Trầm cảm nghiêm trọng có thể dẫn đến ý định tự tử, hoặc cố tìm cách tự tử.

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Nguyên nhân gây nên triệu chứng trầm cảm là gì?

Hiện tượng trầm cảm thường bắt đầu ở tuổi vị thành niên khoảng 15-30 tuổi, những cũng có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Số lượng bệnh nhân nữ được chẩn đoán trầm cảm nhiều hơn nam, nhưng cũng có thể là vì nữ thường đi tìm giải pháp điều trị nhiều hơn nam. Vậy nguyên nhân dẫn đến triệu chứng trầm cảm là gì?

Dưới đây là những yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc trầm cảm, bao gồm:

– Độ tuổi: trầm cảm thường bắt đầu ở độ tưởi từ 15-30 tuổi.

– Có tiền sử mắc rối loạn lo lắng, rối loạn nhân cách giới hay rối loạn sau sang chấn.

– Lạm dụng thức uống có cồn và các loại thuốc gây nghiện trái pháp luật.

– Một số tính cách như thiếu tự tin vào bạn thân, quá độc lập, tự chỉ trích bản thân hay bi quan.

– Mắc bệnh nặng hay bệnh mãn tính như ung thư, tiểu đường hay bệnh tim.

– Dùng một số loại thuốc như thuốc chữa cao huyết áp hay thuốc ngủ (hãy bàn với bác sĩ của bạn trước khi ngưng dùng bất kì thuốc nào).

– Những chấn thương hay căng thẳng, như bị lạm dụng về thể xác và tình dục, mất đi người mà mình yêu thương, mối quan hệ khó khăn hay vấn đề về tài chính.

– Có họ hàng ruột thịt mắc bệnh trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, nghiện rượu hay đã tự tử.

Cách sống và thói quen sinh hoạt để tránh bị trầm cảm

Để tránh bị trầm cảm thì bạn và gia đình cần có lối sống lành mạnh, thường xuyên có những cuộc nói chuyện vui vẻ với nhau, không được ở một mình quá lâu phải có cuộc sống hòa đồng. Đối với phụ nữ sau khi sinh gia đình cần phải ở bên nói chuyện và chăm sóc vì tâm lý của bà bầu sau khi sinh rất nhảy cảm. Sau đây là những thói quen sinh hoạt và phong cách sống giúp cho bạn hạn chế diễn tiến của trầm cảm:

– Đừng tự cô lập mình

– Đơn giản hóa cuộc sống

– Tập thể dục thường xuyên

– Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng

– Học cách thư giãn và kiểm soát căng thẳng

– Không nên đưa ra các quyết định quan trọng khi bạn đang cảm thấy chán nản

– Gọi bác sĩ nếu các triệu chứng nặng hơn

– Gọi bác sĩ nếu bạn gặp tác dụng phụ khi dùng thuốc

– Gọi bác sĩ ngay nếu bạn có ý định tự tử hoặc ý định giết hoặc làm hại người khác

– Gọi bác sĩ ngay nếu bạn có các triệu chứng rối loạn thần kinh như nghe thấy giọng nói, thấy những thứ không có ở đó hoặc cảm thấy bị hoang tưởng.

ViCare sẽ chia sẻ đến các bạn 3 bác sĩ chữa trầm cảm giỏi tại TP.HCM

Bác sĩ Vũ Anh Nhị (Phó Giáo sư – Tiến sĩ)(*)

Bác sĩ Nhị đang công tác tại 2 bệnh viện là Đại học Y dược TPHCM (chuyên khoa Thần Kinh) và bệnh viện Chợ Rẫy (khoa Thần Kinh). Bác sĩ Vũ Anh Nhị hiện đang là Trưởng bộ môn Thần Kinh Đại học Y dược TPHCM, Chủ tịch Hội Thần kinh học TPHCM, Phó Chủ tịch Hội Thần Kinh Việt Nam.

Bác sĩ Vũ Anh Nhị

Địa chỉ: 273/16 Tô Hiến Thành, P.13, Quận 10, TPHCM

Giờ khám: chiều 17h đến 19h các ngày từ thứ 2 đến thứ 6, riêng sáng chủ nhật là từ 07h đến 11h (thứ 7 nghỉ)

Điện thoại liên hệ để hỏi thông tin: 08 3863 0323 (chỉ nhận điện thoại từ 16h đến 19h)

Bác sĩ Lê Văn Thành (Giáo sư – Tiến sĩ)

Bác sĩ Lê Văn Thành hiện là Chủ tịch hội thần kinh Tp.HCM, chủ nhiệm bộ môn Nội Thần Kinh trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, Chủ tịch Hội Phòng chống Tai biến Mạch máu Não Việt Nam. Hiện ông cũng đang công tác tại bệnh viện Chợ Rẫy (khoa Thần kinh)

Bác sĩ Lê Văn Thành

Địa chỉ phòng khám: 247 Đào Duy Từ, Phường 7, Quận 10, Hồ Chí Minh

Thời gian khám: khám vào buổi sáng từ 7h30 đến 12h30 các ngày trong tuần

Số điện thoại liên hệ: 08.3855.6469 (số điện thoại phòng khám)

Bác sĩ Nguyễn Thi Hùng (Phó Giáo sư – Tiến sĩ)

Bác sĩ Nguyễn Thi Hùng hiện là Phó Chủ tịch Hội Thần kinh học TP HCM, Chủ tịch Hội Đau TP.HCM; Trưởng bộ môn Thần kinh Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch; Ủy viên Ban chấp hành Hội Thần kinh ASEAN; Hội viên Hội Thần kinh học Hoa Kỳ (AAN) và Hội các Bác sĩ thần kinh nói tiếng Pháp (ANLLF). Hiện ông cũng đang công tác tại bệnh viện FV, là bác sĩ cấp cao chuyên khoa Thần kinh và là Phó Giám đốc Y khoa – Bệnh viện FV.

Bác sĩ Nguyễn Thi Hùng

Địa chỉ phòng khám: 163/62 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, TP.HCM

Thời gian khám: 18h – 20h từ thứ 2 đến thứ 6 (thứ 7 và chủ nhật nghỉ)

Số điện thoại liên hệ: 08 3863 6049

(*) Tham khảo thông tin website Người bệnh

Xem thêm:

  • 3 địa chỉ chữa trầm cảm uy tín tại Hà Nội

Bình luận
Loading...

https://chudaihd.com/ mom has passionate sex with her grown son.
www.alledepornos.com
sex videos